PSG vs Arsenal
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bodø / Glimt vs Tottenham Hotspur
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Manchester United vs Athletic Club
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
TP Hồ Chí Minh vs Hải Phòng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs Quy Nhơn Bình Định
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Sông Lam Nghệ An vs Hà Nội
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Werder Bremen vs RB Leipzig
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Wolverhampton Wanderers vs Brighton & Hove Albion
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Southampton vs Manchester City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Ipswich Town vs Brentford
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Fulham vs Everton
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Everton - EVE Everton
-
AFC Bournemouth vs Aston Villa
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Borussia M'gladbach
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atlético Madrid vs Real Sociedad
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Monaco vs Olympique Lyonnais
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Montpellier vs PSG
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Thể Công - Viettel
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Newcastle United vs Chelsea
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Thép Xanh Nam Định vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Becamex Bình Dương vs Quảng Nam
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Venezia vs Fiorentina
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Inter Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Napoli vs Genoa
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Milan vs Bologna
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Tottenham Hotspur vs Crystal Palace
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Nottingham Forest vs Leicester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Manchester United vs West Ham United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Borussia Dortmund
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Barcelona vs Real Madrid
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Liverpool vs Arsenal
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Real Betis vs Osasuna
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Bản quyền NHA: Những điều trông thấy...

Những ngày vừa qua thông tin xung quanh việc K+ được cho là đã sở hữu bản quyền giải Ngoại hạng Anh giai đoạn 2013-2016 đã trở thành chủ đề được dư luận vô cùng quan tâm. Phần đông ý kiến đều không tán thành việc một đơn vị truyền hình trả tiền sở hữu độc quyền một phần giải Ngoại hạng Anh, bởi ai cũng biết cái giá mà người xem phải trả cho sự độc quyền sẽ không rẻ.

Tuy thế, cũng có một số ý kiến cho rằng việc kinh doanh bản quyền giải Ngoại hạng Anh thực chất là tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, nếu ai có điều kiện kinh tế thì được xem bóng đá quốc tế đầy đủ trên truyền hình, còn nếu ai không có đủ điều kiện hoặc không muốn thì vẫn có thể thoả mãn đam mê bằng cách kênh thông tin khác nhau như báo chí hoặc Internet.

Trao đổi với phóng viên, đại diện một công ty nước ngoài từng nắm giữ bản quyền giải Ngoại hạng Anh ở Việt Nam (đề nghị không nêu tên) cũng tỏ ý tán thành quan điểm kể trên, và nói thêm rằng điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam không phải là yếu tố được các nhà cung cấp bản quyền nước ngoài đặt ở vị trí quan tâm hàng đầu khi thương thảo với các đơn vị truyền hình của Việt Nam, bởi bản chất của việc mua bán bản quyền là kinh doanh thuần tuý, mà đã là kinh doanh thì thuận mua vừa bán mới là nhân tố quan trọng nhất.

Bản quyền NHA: Những điều trông thấy... - 1

Người hâm mộ Việt Nam không có nhiều sự lựa chọn một khi vẫn muốn xem trực tiếp giải ngoại hạng Anh. Ảnh: Reuters

Thống kê về giá bản quyền giải Ngoại hạng Anh giai đoạn 2013-2016 ở Đông Nam Á và các khu vực khác trên thế giới cũng cho thấy một sự thực là giá bản quyền truyền hình giải Ngoại hạng Anh đã gia tăng với tốc độ chóng mặt trên phạm vi toàn cầu chứ chẳng riêng gì Việt Nam. Vì thế, người hâm mộ Việt Nam bắt buộc phải làm quen với việc phải trả một khoản tiền đáng kể để được theo dõi bóng đá Anh trên truyền hình vào mỗi ngày cuối tuần.

Ở một khía cạnh nào đó thì giải Ngoại hạng Anh cũng có thể được xem như iPhone hay iPad, những sản phẩm thời thượng có giá bán thống nhất trên phạm vi toàn cầu, và người tiêu dùng Việt Nam muốn được sở hữu iPhone hay iPad thì cũng phải bỏ ra số tiền tương tự người tiêu dùng ở Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thái Lan, Singapore, bất chấp việc thu nhập trung bình hàng năm của người Việt Nam vẫn còn cách biệt khá lớn so với người dân các quốc gia kể trên.

Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa là chúng ta nên chấp nhận và ủng hộ độc quyền như là một xu hướng tất yếu của thời buổi hội nhập toàn cầu, bởi một kênh truyền hình muốn thu hút khách hàng thì vẫn còn nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như nâng cấp dịch vụ nhằm tạo sự khác biệt rõ rệt so với các đối thủ cạnh tranh, để khách hàng tự động tìm đến với mình theo kiểu “hữu xạ tự nhiên hương”, mà ở đó lợi ích của nhà cung cấp và khách hàng đều được bảo đảm một cách cân đối hài hoà.

Thế nhưng, muốn làm được như thế thì phải đi mất một chặng đường rất dài, còn độc quyền lại là cách ngắn nhất để đạt được mục đích phát triển thuê bao và mở rộng độ phủ thương hiệu, dù rằng đây cũng là cách tốn kém nhất và dễ bị chỉ trích nhất. Chỉ có điều, khán giả hâm mộ bóng đá quốc tế ở Việt Nam lại không có nhiều lựa chọn, và giải Ngoại hạng Anh không phải là “món hàng” duy nhất mà người tiêu dùng Việt Nam phải trả số tiền ngang ngửa so với người dân ở các nước có thu nhập bình quân đầu người cao hơn Việt Nam để đổi lấy quyền được thụ hưởng dịch vụ.

Theo thethaovanhoa.vn
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Bản quyền Ngoại hạng Anh 2016-2019

Xem Thêm