Quảng Nam vs Công An Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Genoa vs Milan
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Crystal Palace vs Nottingham Forest
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Inter Milan vs Barcelona
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
PSG vs Arsenal
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bodø / Glimt vs Tottenham Hotspur
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Manchester United vs Athletic Club
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
TP Hồ Chí Minh vs Hải Phòng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs Quy Nhơn Bình Định
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Sông Lam Nghệ An vs Hà Nội
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Werder Bremen vs RB Leipzig
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Wolverhampton Wanderers vs Brighton & Hove Albion
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Southampton vs Manchester City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Ipswich Town vs Brentford
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Fulham vs Everton
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Everton - EVE Everton
-
AFC Bournemouth vs Aston Villa
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Borussia M'gladbach
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atlético Madrid vs Real Sociedad
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Monaco vs Olympique Lyonnais
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Montpellier vs PSG
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Thể Công - Viettel
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Newcastle United vs Chelsea
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Thép Xanh Nam Định vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Becamex Bình Dương vs Quảng Nam
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Venezia vs Fiorentina
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Inter Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Napoli vs Genoa
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Milan vs Bologna
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Tottenham Hotspur vs Crystal Palace
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Nottingham Forest vs Leicester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Manchester United vs West Ham United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Borussia Dortmund
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Barcelona vs Real Madrid
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Liverpool vs Arsenal
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Real Betis vs Osasuna
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Benjamin Tan: Chân dung chàng rể Việt và khát vọng lột xác V-League của VPF

Sau nhiều năm, cái tên Benjamin Tan một lần nữa được nhắc đến ở VPF. Chỉ khác lần này, VPF không chỉ muốn chuyên gia người Singapore làm khách mời.


  

Họ muốn mời anh về làm Tổng giám đốc điều hành, Trưởng ban Tổ chức V-League với khát vọng đưa giải đấu hàng đầu Việt Nam lên một tầm cao mới.

Chàng rể Việt thay đổi bóng đá Thái Lan

V-League đã đi lên chuyên nghiệp hơn 20 năm với rất nhiều thăng trầm, nhưng giải đấu năm nào cũng có tranh cãi. Sự phát triển về chất lượng cả trong và ngoài sân cỏ của các CLB vẫn là dấu hỏi lớn với những người làm bóng đá và người hâm mộ.

Trong bối cảnh đó, Công ty cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) đã đưa ra một kế hoạch bất ngờ: mời đầu não của Thái-League Benjamin Tan về làm trưởng ban tổ chức, tái thiết lại V-League.

Benjamin Tan không phải là cái tên xa lạ với VPF. Anh từng được nhiều lần VPF mời tham dự Gala trao giải các giải bóng đá chuyên nghiệp. Vị Phó tổng giám đốc điều hành Thai-League cũng quen mặt trong các chương trình đào tạo, giao lưu do Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF) và Liên đoàn Bóng đá châu Á (AFC) tổ chức trong những năm qua.

Đặc biệt hơn, Benjamin Tan chính là một chàng “rể Việt” chính hiệu. Vợ anh là chị Trần Thị Lan Hương, người từng gắn bó với Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) và hiện đang làm việc cho AFC. Cả hai quen nhau khi cùng làm việc ở AFC vào năm 2008 và nảy sinh tình cảm từ đó.

Benjamin Tan từng học các trường quản lý ở Singapore, Anh, Đức và các khóa học quản lý bóng đá của AFC. Khi bắt đầu khởi nghiệp, anh tham gia điều hành nhiều giải đấu lớn của AFC. 

Benjamin Tan được xem là người đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi thể thức của AFC Champions League vào năm 2009. Năm 2016, anh được Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Thái Lan (FAT) Somyot Poompanmoung mời về điều hành Thái League. Đây được xem là bước ngoặt lớn với Thái League, bởi lẽ Benjamin Tan đã đưa ra những sáng kiến giúp giải đấu này thay da đổi thịt, trở thành giải đấu hàng đầu khu vực Đông Nam Á.

Trong số các quyết định lớn của Benjamin Tan, đáng kể nhất là việc cắt giảm Thái League 1 từ 18 đội xuống 16 đội nhưng giữ nguyên 3 “suất” xuống hạng, từ đó gia tăng sự cạnh tranh của giải đấu. Điểm thứ hai, là mở rộng phạm vi ngoại binh, tăng thêm suất “cầu thủ Đông Nam Á”. Điều này giúp Thái Lan có thể thu hút các ngôi sao hàng đầu khu vực và đương nhiên, ngày càng hấp dẫn, gây chú ý nhiều hơn.

Bên cạnh đó, Benjamin Tan còn có nhiều kế hoạch đã triển khai và áp dụng thành công không chỉ ở Thái League, bao gồm việc chuyên nghiệp hóa các CLB từ hình ảnh ngoài đời cho đến mạng xã hội, xây dựng hệ thống đào tạo, phát hiện tài năng trẻ xuyên suốt từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông, giúp bóng đá Thái Lan có một diện mạo mới chuyên nghiệp gấp nhiều lần trước khi anh đến.

Benjamin Tan (bìa phải) tổ chức nhiều giải giao hữu kết nối Thái League với các giải đấu hàng đầu châu Á như J.League 1.

Benjamin Tan (bìa phải) tổ chức nhiều giải giao hữu kết nối Thái League với các giải đấu hàng đầu châu Á như J.League 1.

Tham vọng “lột xác” V-League của VPF

Từ khi ra đời, VPF đã phải chịu đựng không ít điều tiếng. Tuy nhiên, một điểm hay của VPF là thái độ cầu thị, luôn luôn cố gắng lắng nghe dư luận, đặc biệt là người hâm mộ.

Trong giai đoạn bóng đá Việt Nam gặt hái những thành công vang dội ở đấu trường quốc tế, V-League bỗng nhiên chững lại - thậm chí tụt lại vì nhiều vấn đề không tên. Để sửa chữa và thay đổi những điều đó không phải chuyện có thể làm trong ngày một ngày hai. VPF rõ ràng nhận thức được điều này và chiêu mộ Benjamin Tan là động thái cho thấy họ vẫn giữ nguyên tham vọng “lột xác” V-League như ngày đầu thành lập.

V-League có nhiều điểm tương đồng với Thái League. Bản thân Benjamin Tan cũng không xa lạ gì văn hóa Việt Nam vì làm rể ở đây. Vợ anh, chị Hương Trần cũng là một người am hiểu bóng đá. Tất cả những điều đó, cộng thêm tài năng quản lý xuất sắc mà Benjamin Tan đã thể hiện từ AFC đến Thái League giúp anh xứng đáng nhận được niềm tin và kỳ vọng từ VPF.

Tuy nhiên, liệu Benjamin Tan có nhận lời rời Thái Lan về Việt Nam làm việc hay không vẫn là một câu hỏi lớn. Ngoài ra, V-League chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố phi chuyên môn mà chưa chắc Benjamin Tan đã nghĩ đến. Trong đó, vấn đề nóng bỏng nhất trong nhiều năm qua chính là nhiều CLB chung một ông bầu, đi kèm những vụ chuyển nhượng, trao đổi, cho mượn cầu thủ theo hướng tương thân tương ái. Sau đó là câu chuyện muôn thủa về trọng tài, chất lượng sân bãi.

Sẽ rất thú vị nếu Benjamin Tan nhận lời với VPF và tìm cách sắp xếp lại trật tự của V-League. Nếu dựa trên những gì Benjamin Tan đã làm với Thái League, không loại trừ khả năng anh sẽ đề xuất giảm bớt số lượng tham dự V-League, tăng số lượng đội đá hạng Nhất, giữ nguyên suất xuống hạng, thăng hạng ở hai giải đấu.

Về lý thuyết, đây là giải pháp đã được nhiều người nghĩ đến. Chất lượng chung của V-League hiện tại sẽ được cải thiện đáng kể nếu số CLB tham dự hạ xuống 12, thậm chí là 10 đội. Sự cạnh tranh khốc liệt hơn, đặc biệt ở cuộc chiến “sinh tồn”. Tương tự như vậy, các đại diện hạng Nhất chỉ thăng hạng khi họ có đủ sức mạnh và tham vọng. Tuy nhiên, liệu VPF và Benjamin Tan có thể thực hiện một mùa “chuyển giao” trơn tru hay không lại là chuyện khác.

Trong khi đó, các vấn đề về sân bãi, đăng ký cầu thủ và các yếu tố chuyên môn đi kèm vốn là sở trường của Benjamin Tan. Nếu VPF mời được anh chàng rể Việt này, V-League chắc chắn sẽ có một tương lai đầy thú vị.

Giữ cho con hiểu biết tiếng Việt

Gia đình Benjamin Tan và Hương Trần là một gia đình bóng đá quốc tế. Chồng quốc tịch Singapore, sống và làm việc ở Thái Lan. Vợ quốc tịch Việt Nam, sống và làm việc ở Malaysia. Hai vợ chồng Tan đã có một cô con gái xinh xắn là Michelle. Cô bé sinh ra ở Kuala Lumpur, sống cùng mẹ và mang quốc tịch của bố. Tại đây, Michelle nhận được sự giao thoa của 4 nền văn hóa Đông Nam Á, Singapore, Việt Nam, Malaysia và Thái Lan.

Ở nhà, Hương Trần và Benjamin Tan nói chuyện với nhau chủ yếu bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, chị vẫn luôn hướng đến việc dạy con hiểu biết tiếng Việt. Có thể sau này, Michelle cũng giao tiếp chính bằng tiếng Anh, nhưng bé chắc chắn sẽ quên một phần gốc gác của bản thân. Theo chia sẻ của chị Hương, bé Michelle hiện tại đã hiểu hết tiếng Việt cho dù ít sử dụng. Ngoài ra, bé cũng rất thích về quê ngoại chơi. Đây sẽ là yếu tố quan trọng giúp VPF thuyết phục Benjamin Tan về Việt Nam làm việc.

Lời nói đắng ngắt, phá tan ảo tưởng về ngôi sao chân trái hay nhất Việt Nam

Ông Bae Ji-won cho rằng rất khó để Quang Hải hay các cầu thủ Việt Nam có thể chơi bóng tại châu Âu.

Theo An Khánh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm