Inter Milan vs Barcelona
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
PSG vs Arsenal
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bodø / Glimt vs Tottenham Hotspur
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Manchester United vs Athletic Club
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
TP Hồ Chí Minh vs Hải Phòng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs Quy Nhơn Bình Định
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Sông Lam Nghệ An vs Hà Nội
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Werder Bremen vs RB Leipzig
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Wolverhampton Wanderers vs Brighton & Hove Albion
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Southampton vs Manchester City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Ipswich Town vs Brentford
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Fulham vs Everton
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Everton - EVE Everton
-
AFC Bournemouth vs Aston Villa
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Borussia M'gladbach
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atlético Madrid vs Real Sociedad
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Monaco vs Olympique Lyonnais
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Montpellier vs PSG
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Thể Công - Viettel
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Newcastle United vs Chelsea
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Thép Xanh Nam Định vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Becamex Bình Dương vs Quảng Nam
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Venezia vs Fiorentina
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Inter Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Napoli vs Genoa
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Milan vs Bologna
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Tottenham Hotspur vs Crystal Palace
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Nottingham Forest vs Leicester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Manchester United vs West Ham United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Borussia Dortmund
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Barcelona vs Real Madrid
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Liverpool vs Arsenal
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Real Betis vs Osasuna
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Hội chứng bỏ giải!

XMXT Sài Gòn vừa bỏ giải thì lập tức rộ lên thông tin K.Kiên Giang cũng đòi bỏ giải. Và thế là cả làng rối tung.

Không lâu sau công văn tuyên bố bỏ giải của XMXT Sài Gòn, lại đến lượt K. Kiên Giang bắn tiếng chuyện bỏ giải. Lý lẽ: Điều lệ quy định đội thứ 12 xuống hạng được đưa ra. Nếu XMXT Sài Gòn bỏ giải thì K. Kiên Giang có xếp cuối thì cũng là đội xếp thứ 11. Bắt K. Kiên Giang xuống hạng là vô lý, chi bằng đội sẽ bỏ giải (!?).

Rõ ràng là sau động tác bỏ ngang của XMXT Sài Gòn cả làng lao nhao để rồi người ta lại dựa vào đó mà tiếp tục dọa bỏ giải nhằm đạt mục đích trụ hạng bằng mọi cách.

Hội chứng bỏ giải này có khác với 18 năm trước khi bóng đá Việt Nam chưa lên chuyên nghiệp và mỗi đội bóng là một địa phương, một ngành. Đó là mùa 1995, có sáu đội đi vòng chung kết ngược (chọn hai đội trụ hạng) thì năm đội sợ xuống hạng là Thể Công, Sông Bé, Long An, Đà Nẵng, Bình Định đã bắt tay nhau đồng ký đơn tẩy chay giải không ra sân đá để phá giải. Cuối cùng thì Tổng thư ký VFF Trần Bảy đã phải can thiệp bằng cuộc làm việc với lãnh đạo cấp cao của Bộ Quốc phòng để lệnh cho Thể Công phải đá trận thủ tục cũng đồng nghĩa với việc bốn đội còn lại bị đánh rớt hạng vì bỏ giải.

Hội chứng bỏ giải! - 1

K.Kiên Giang dọa bỏ giải khiến ban tổ chức phát hoảng, vội đề nghị không có đội xuống hạng. Ảnh: XUÂN HUY

Bây giờ thì sau XMXT Sài Gòn, việc làm của đội K. Kiên Giang đánh tiếng cũng cho thấy việc trụ hạng đã là mục tiêu hàng đầu dù đội bóng này đang túng thiếu trong hoàn cảnh nợ lương, nợ lót tay của cầu thủ. Đội phải vay nóng để có tiền đá ba vòng đấu cuối còn cầu thủ thì đã tính chuyện hết mùa này đòi nợ lãnh đạo đội bóng và tìm bến mới.

Một đội bóng mỗi mùa mỗi chạy tiền và chuyện tồn tại là những bài toán kiếm tiền từng vụ mùa rõ ràng không phải là đội chuyên nghiệp. Một đội bóng mà địa phương không có cầu thủ trẻ lẫn tuyến kế thừa và mỗi năm lại đi nhặt cầu thủ thế mà vẫn cố níu ở hạng chuyên nghiệp để làm gì?

Theo tôi thì lỗi không phải ở đội K. Kiên Giang mà ở những người điều hành bóng đá đã mở đầu vào thật rộng qua việc nới lỏng tiêu chuẩn và quy định đội chuyên nghiệp như thời bao cấp để nhà nhà cùng lên chuyên nghiệp theo số đông.

Bây giờ thì cũng vì số đông đấy mà những nhà điều hành bóng đá lại rất sợ các đội bỏ giải nên mới vội vã họp và ra kiến nghị sau khi xử lý XMXT Sài Gòn thì không đội nào xuống hạng cả.

Nếu cứ như thế và nếu cứ sợ bỏ giải như vậy thì cứ tổ chức giải không xuống hạng như đá giao hữu cho nó lành.

Qua hội chứng bỏ giải lại thấy bản lĩnh những nhà điều hành bóng đá quá yếu khiến bị các CLB dọa nạt và lấn lướt.

Thời bao cấp những nhà điều hành bóng đá rất sợ xử một đội bóng vì phải đụng đến một địa phương hay một ngành. Nay thì họ lại sợ đụng đến các ông bầu hăm bỏ giải.

Chuyện chỉ có ở bóng đá Việt Nam sau 13 năm làm chuyên nghiệp mà vẫn rất nghiệp dư và tùy tiện.

Theo Nguyễn Nguyên (phapluattp.vn)
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm