Kairat vs Olimpija
Logo Kairat - KAI Kairat
-
Logo Olimpija - OLI Olimpija
-
Malmö FF vs Iberia 1999
Logo Malmö FF - MFF Malmö FF
-
Logo Iberia 1999 - IBE Iberia 1999
-
Budućnost vs Noah
Logo Budućnost - BUD Budućnost
-
Logo Noah - NOA Noah
-
Dinamo Minsk vs Ludogorets Razgrad
Logo Dinamo Minsk - DIM Dinamo Minsk
-
Logo Ludogorets Razgrad - LUD Ludogorets Razgrad
-
Linfield vs Shelbourne
Logo Linfield - LIN Linfield
-
Logo Shelbourne - SHE Shelbourne
-
Partizan vs AEK Larnaca
Logo Partizan - PAR Partizan
-
Logo AEK Larnaca - AEL AEK Larnaca
-
Celje vs Sabah
Logo Celje - CEL Celje
-
Logo Sabah - SAB Sabah
-
Liverpool vs AFC Bournemouth
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Aston Villa vs Newcastle United
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Tottenham Hotspur vs Burnley
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Burnley - BUR Burnley
-
Sunderland vs West Ham United
Logo Sunderland - SUN Sunderland
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Nottingham Forest vs Brentford
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Brighton & Hove Albion vs Fulham
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Wolverhampton Wanderers vs Manchester City
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Chelsea vs Crystal Palace
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Manchester United vs Arsenal
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Leeds United vs Everton
Logo Leeds United - LEE Leeds United
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Sassuolo vs Napoli
Logo Sassuolo - SAS Sassuolo
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Genoa vs Lecce
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Roma vs Bologna
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Milan vs Cremonese
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Cremonese - CRE Cremonese
-
Como vs Lazio
Logo Como - COM Como
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Cagliari vs Fiorentina
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Juventus vs Parma
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Parma - PAR Parma
-
Atalanta vs Pisa
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Pisa - PIS Pisa
-
Udinese vs Hellas Verona
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Inter Milan vs Torino
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Torino - TOR Torino
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Thầy Park mệt mỏi với Công Phượng và Bùi Tiến Dũng

Đội tuyển Olympic Việt Nam chuẩn bị cho Asiad 2018 chỉ có ba cầu thủ trên 23 tuổi và còn lại là những học trò cũ của thầy Park từng gây địa chấn ở giải trẻ châu Á.

Hơn nữa, trong bối cảnh V-League tìm cầu thủ trẻ tài năng bổ sung cho các đội tuyển rất hiếm hoi thì lứa tuyển thủ U-23 Việt Nam cũ vẫn là nòng cốt cho các mặt trận lớn. Có điều không phải các cầu thủ trẻ từng là con cưng của HLV Park Hang-seo và luôn nhận sự hâm mộ cuồng nhiệt từ sau giải U-23 châu Á đều giữ ổn phong độ, thậm chí còn không có chỗ chơi ở V-League.

Thầy Park mệt mỏi với Công Phượng và Bùi Tiến Dũng - 1

Công Phượng phong độ phập phù

Đáng chú ý nhất là sau vòng 9 V-League, tân HLV Nguyễn Đức Thắng của Thanh Hóa lý giải rất gọn ghẽ vì sao ông không sử dụng thủ môn Bùi Tiến Dũng: “Tôi chỉ cho ra sân cầu thủ nào có phong độ tốt nhất. Chưa bao giờ tôi bị áp lực phải dùng thủ môn Bùi Tiến Dũng cả”.

Cần phải nói thẳng, thủ môn Bùi Tiến Dũng có thể tỏa sáng ở một giải đấu (như vòng chung kết U-23 châu Á) và có thể giỏi trong lứa tuổi dưới 23 nhưng so với các đàn anh vẫn còn khoảng cách lớn. Chính thủ thành trẻ người Thanh Hóa cũng thừa nhận anh còn phải học hỏi nhiều. Và việc thủ môn được nhiều người yêu thích này miệt mài ngồi ghế dự bị cho Thanh Thắng không phải chuyện lạ.

Trên đội tuyển ngầm hiểu là Olympic như ở trận cuối vòng loại Asian Cup đá với Jordan, thủ môn Tiến Dũng cũng chỉ là số ba, sau Văn Lâm và Tuấn Mạnh. Về V-League thì ngại ngùng cho Bùi Tiến Dũng, nếu anh cứ làm quen với kiếp dự bị lâu quá. Điều này khiến thầy Park Hang-seo có muốn đưa lên tuyển sẽ rất khó ăn khó nói so với nhiều thủ môn khác ngày đêm nỗ lực cạnh tranh tìm suất bắt chính.

Ở một hoàn cảnh khác, chân sút Công Phượng dù trận nào cũng đương nhiên có một chỗ đá chính vẫn rất chật vật tìm lại chính mình… như hồi còn khoác áo U-19. Suốt chín trận V-League, Công Phượng có hai bàn thắng đều từ chấm phạt đền, như một cách mà đồng đội ở HA Gia Lai giải tỏa tâm lý ghi bàn cho anh.

Tuy nhiên, trong một khoảng thời gian dài ra sân hết trận này đến trận khác, Công Phượng luôn gặp nhiều khó khăn nội tại, dù chơi bên cạnh ngoại binh Rimario hay đồng nghiệp nội. Sự chững lại của Công Phượng khác hẳn với một số cầu thủ khác như Văn Toàn, Minh Vương, Xuân Trường… nếu không ghi bàn hoặc đá tròn vai, cũng chưa sa sút đến nỗi… tàng hình hay cách chơi làm giảm hưng phấn của đồng đội.

Trong sự lo lắng của CLB và của cả HLV Park Hang-seo về một số trường hợp, cũng có nhiều cầu thủ chơi tốt như Duy Mạnh, Đình Trọng, Văn Toàn, Văn Đức, Văn Thanh… hoặc dần lấy lại phong độ như Quang Hải. Còn lại các cầu thủ khác chưa có nhiều cơ hội ra sân thể hiện mình hoặc nhất thời phong độ chưa cao, họ rất cần rèn luyện và giữ gìn bản thân cả trên sân cỏ lẫn sinh hoạt đời thường.

Công Phượng: Đá V-League chưa xong, mơ gì đi châu Âu đấu siêu sao

Công Phượng nói được sang châu Âu thi đấu là giấc mơ lớn nhất trong sự nghiệp.

Theo Như Quỳnh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
Công Phượng: Ngôi sao bóng đá Việt Nam

Xem Thêm