Đông Á Thanh Hóa vs TP Hồ Chí Minh
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Real Madrid vs Celta de Vigo
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Hà Nội vs Thép Xanh Nam Định
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
West Ham United vs Tottenham Hotspur
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Brighton & Hove Albion vs Newcastle United
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Brentford vs Manchester United
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Olympique Lyonnais vs Lens
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Logo Lens - RCL Lens
-
Chelsea vs Liverpool
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Freiburg vs Bayer Leverkusen
Logo Freiburg - SCF Freiburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Roma vs Fiorentina
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Bologna vs Juventus
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Lille vs Olympique Marseille
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Quảng Nam vs Công An Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Genoa vs Milan
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Crystal Palace vs Nottingham Forest
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Inter Milan vs Barcelona
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
PSG vs Arsenal
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bodø / Glimt vs Tottenham Hotspur
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Manchester United vs Athletic Club
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
TP Hồ Chí Minh vs Hải Phòng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs Quy Nhơn Bình Định
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Sông Lam Nghệ An vs Hà Nội
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Werder Bremen vs RB Leipzig
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Wolverhampton Wanderers vs Brighton & Hove Albion
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Southampton vs Manchester City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Ipswich Town vs Brentford
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Fulham vs Everton
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Everton - EVE Everton
-
AFC Bournemouth vs Aston Villa
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Borussia M'gladbach
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atlético Madrid vs Real Sociedad
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Monaco vs Olympique Lyonnais
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Montpellier vs PSG
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Thể Công - Viettel
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Newcastle United vs Chelsea
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Thép Xanh Nam Định vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Becamex Bình Dương vs Quảng Nam
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Venezia vs Fiorentina
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Inter Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Napoli vs Genoa
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Milan vs Bologna
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Tottenham Hotspur vs Crystal Palace
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Nottingham Forest vs Leicester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Manchester United vs West Ham United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Borussia Dortmund
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Barcelona vs Real Madrid
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Liverpool vs Arsenal
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Real Betis vs Osasuna
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Trọng tài V.League: VAR tự chế và giấc mơ có VAR thật

Trong trận đấu giữa Hải Phòng và Nam Định chiều 3/3, trọng tài Trần Đình Thịnh đã phải 2 lần theo dõi lên màn LED của sân Lạch Tray để tham khảo trước khi đưa ra quyết định chung cuộc. Đương nhiên, việc dùng VAR phiên bản tự chế này của ông Thịnh vấp phải phản đối của Hải Phòng, khi những quyết định từ vị trọng tài này lại gây ra bất lợi cho đội chủ nhà.


   

VAR tự chế tại sân Lạch Tray

Mới đây, trong trận đấu giữa Hải Phòng và Nam Định, cách mà trọng tài Trần Đình Thịnh và các trợ lý đưa ra quyết định lại khiến cho tất cả phải chú ý. Bởi đây là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử suốt hơn 20 năm qua tại V.League.

Chuyện bi hài nhưng có thể xem là linh hoạt, nhạy bén, vận dụng trí thông minh đúng thời điểm của trọng tài Trần Đình Thịnh đến ở phút 67. Khi đó, từ đường chuyền bên cánh phải của đồng đội, Triệu Việt Hưng khống chế bóng trước khi chuyền cho Rimario ở sát cầu môn. Chân sút ngoại binh của Hải Phòng sút bóng dội cột dọc Nam Định.

Ngay lập tức sau đó, Việt Hưng lao lên đá bồi vào lưới Nam Định, nâng tỷ số lên 2-0 cho Hải Phòng. Trọng tài Trần Đình Thịnh quay lại phía trợ lý của mình để xem có lỗi việt vị ở Rimario hay không. Vị cộng sự của ông không phất cờ. Ngay khi đó, trọng tài Thịnh đã nổi hồi còi xác nhận bàn thắng cho Hải Phòng. Bảng tỷ số điện tử nhảy lên con số 2 cho Hải Phòng trước Nam Định.

Màn LED tiền tỷ ở sân Lạch Tray vô tình thành VAR tự chế.

Màn LED tiền tỷ ở sân Lạch Tray vô tình thành VAR tự chế.

Nhưng khoan. Trọng tài Thịnh đã lại chạy ra hội ý với trợ lý của mình một lần nữa. Ông nhìn lên màn hình LED to ở phía khán đài D của sân Lạch Tray. Sau một hồi theo dõi, ông Thịnh quyết định thay đổi ý định trước đó của mình. Thủ môn Hồ Văn Tú của Nam Định được phát bóng lên thay vì giao bóng ở giữa sân đối với đội bóng thành Nam. Bảng tỷ số cũng trở lại với con số 1-0 như chưa từng có chuyện gì xảy ra ở phút 67.

Điều gì đã xảy ra trước mắt ông Thịnh để vị trọng tài này quyết định “bẻ còi”? Qủa thực, màn LED triệu đô mà Hải Phòng đầu tư cho sân Lạch Tray mùa này vô tình trở thành màn hình VAR bất đắc dĩ. Nếu như trước đấy, các trọng tài chỉ có thể hội ý và tự lục lại trí nhớ của mình để gợi lại những hình ảnh nhằm đoán định tình huống nhạy cảm thì trên sân Lạch Tray, màn hình LED chiếu lại tình huống đó chẳng khác nào một màn hình… VAR tự chế hỗ trợ cho ông Thịnh đưa ra quyết định xác đáng hơn.

Từ tình huống quay chậm ấy, trọng tài Thịnh xác định được Rimario đúng là không việt vị. Nhưng Triệu Việt Hưng lại để bóng chạm tay trong nỗ lực khống chế bóng trước đó. Và ông Thịnh quyết định bẻ còi, nhằm bảo vệ sự công bằng cho trận đấu. Tất nhiên, quyết định của trọng tài có thể khiến Hải Phòng bực tức.

HLV Chu Đình Nghiêm của đội bóng đất Cảng sau trận đấu đã thẳng thắn chỉ trích trọng tài Thịnh: “Tôi nghĩ quyết định của trọng tài rất khó hiểu. Chúng ta không dùng VAR, cũng không thể xem lại trên màn hình chiếu để quyết định. Tôi không hiểu quy định ra sao về trường hợp này. Tôi nghĩ trong bóng đá, quyết định là quyền của trọng tài. Nếu sử dụng VAR mới được phép thay đổi quyết định. Nhưng khi không sử dụng VAR, chỉ xem lại màn hình mà thay đổi quyết định thì chúng tôi đã bị tước đi 1 bàn thắng.Tôi không nói đúng hay không đúng. Có thể là trọng tài sai lầm, nhưng không được phép bẻ còi như vậy. Trọng tài trước đó đã công nhận bàn thắng cho Hải Phòng”.

Bao giờ có VAR xịn?

Trên thực tế, câu chuyện bẻ còi của trọng tài Thịnh vốn dĩ đã xuất hiện nhan nhản tại V.League trong những năm qua. Vì thế, luật bất thành văn, khi bóng không trở lại điểm giữa sân để đội thủng lưới tổ chức giao bóng, quyết định của trọng tài ở V.League vẫn có thể được thay đổi. Câu chuyện có lẽ sẽ chỉ dừng lại ở chuyện bẻ còi nếu như không có màn theo dõi màn hình LED theo đúng chất “VAR tự chế” xảy ra trước đó.

Nhưng không chỉ một lần trọng tài Thịnh xem lại tình huống quay chậm trên màn LED. Bởi sau đó ở phút 86, chính ông cũng một lần nhìn lên màn LED để xác thực chắc chắn quyết định thổi phạt đền cho Nam Định, sau khi Thái Bình phạm lỗi với Mạnh Hùng. Nhiều người cho rằng trọng tài Thịnh đã sai khi điểm phạm lỗi ở ngoài vòng cấm địa. Nhưng các chuyên gia đều khẳng định ông Thịnh đã đúng khi diễn biến phạm lỗi kéo dài đến trong khu vực 16m50.

Thực tế, trọng tài Thịnh không sai với hành động trên. Bởi suy cho cùng, ông đã vận dụng linh hoạt những gì có sẵn trên sân để tham khảo quyết định của mình. Nhưng cũng từ đây, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, tầm quan trọng của VAR lúc này với V.League là lớn đến thế nào. Dẫu vậy, vấn đề ở đây nằm ở việc tổ chức VAR không hề là chuyện đơn giản. Ngay ở một trận đấu tầm cỡ quốc tế tại vòng loại thứ 3 World Cup 2022 của đội tuyển Việt Nam, việc sắp xếp, chuẩn bị, tổ chức phòng VAR cùng bảo quản, vận chuyển thiết bị VAR vốn dĩ lên đến cả tiền tỷ cũng đã là rất khó. Thế nên, việc tổ chức VAR ở V.League với khoảng 2-3 trận đấu trong một vòng cũng là chuyện chẳng dễ dàng làm được.

Thực tế từ 2-3 năm trước, VPF đã manh nha ý định muốn đưa VAR vào V.League. VPF thậm chí còn mời tổ chức chuyên về VAR ở châu Á cùng các nhà đài để tìm ra phương án khả thi trong việc sử dụng VAR. Thế nhưng sau cùng, câu chuyện cũng chỉ dừng lại trong cuộc họp đó. Bởi chi phí quá tốn kém, thiết lập rườm rà, phức tạp cùng trình độ vận hành và thực hiện VAR quá hạn chế chính là những nguyên nhân cản trở sự xuất hiện của trợ lý trọng tài video ở Việt Nam.

Trưởng ban trọng tài VFF “mổ xẻ” trọng tài Thịnh

Ngay sau tranh cãi ở trận đấu giữa Hải Phòng và Nam Định, Trưởng ban Trọng tài VFF – Nguyễn Văn Hiền đưa ra quan điểm: “Trong một trận đấu, cả tổ trọng tài sẽ phải hỗ trợ nhau để đưa ra các tình huống xử lý chính xác nhất. Có thể trọng tài chính không nhìn thấy tình huống phạm lỗi nhưng trợ lý thấy có thể hỗ trợ lại sao cho trận đấu được tốt nhất.

Không nên dùng từ "bẻ còi". Thực tế rằng nếu có hệ thống VAR sẽ thay đổi dễ dàng, nhưng vì chúng ta chưa có nên trợ lý trọng tài sẽ hỗ trợ, miễn sao cho đúng, không nên làm sai. Ở đây, khi hội ý thì trọng tài và trợ lý trọng tài thấy sự việc sai sót nên thảo luận và đưa ra quyết định đúng, đó là điều tốt. Tuy nhiên, cái dở ở đây là quyết định ngay ở lúc đầu, trọng tài công nhận bàn thắng và chỉ tay lên trên”.

Trọng tài V-League “check VAR”: Đúng hay sai luật?

Vòng 2 V-League xảy ra một tình huống hy hữu khi tổ trọng tài Trần Đình Thịnh tham khảo “VAR” là pha chiếu chậm trên màn hình...

Theo An Khánh ([Tên nguồn])
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm