Inter Milan vs Barcelona
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
PSG vs Arsenal
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Bodø / Glimt vs Tottenham Hotspur
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Manchester United vs Athletic Club
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
TP Hồ Chí Minh vs Hải Phòng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs Quy Nhơn Bình Định
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Sông Lam Nghệ An vs Hà Nội
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Werder Bremen vs RB Leipzig
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Wolverhampton Wanderers vs Brighton & Hove Albion
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Southampton vs Manchester City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Ipswich Town vs Brentford
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Fulham vs Everton
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Everton - EVE Everton
-
AFC Bournemouth vs Aston Villa
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Borussia M'gladbach
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atlético Madrid vs Real Sociedad
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Monaco vs Olympique Lyonnais
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Montpellier vs PSG
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Thể Công - Viettel
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Newcastle United vs Chelsea
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Thép Xanh Nam Định vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Becamex Bình Dương vs Quảng Nam
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Venezia vs Fiorentina
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Inter Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Napoli vs Genoa
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Milan vs Bologna
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Tottenham Hotspur vs Crystal Palace
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Nottingham Forest vs Leicester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Manchester United vs West Ham United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Borussia Dortmund
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Barcelona vs Real Madrid
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Liverpool vs Arsenal
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Real Betis vs Osasuna
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-

Xem Thêm

Chia sẻ

Vì sao Thai-League chạy sau nhưng qua mặt V-League?

Thai-League xuất phát chậm hơn V-League một năm nhưng nếu V-League cứ chạy đều kiểu đến hẹn lại lên thì Thai-League đã một lần đổi phiên bản.

Người Thái đi sau V-League và phát hiện nếu Thai-League cũng chạy như V-League theo xu hướng mà AFC kêu gọi các quốc gia nâng cấp thì sẽ không thể tiến được. Đấy là lý do người Thái sau khi để Thai-League chạy sáu năm thì lập tức chuyển sang phiên bản 2.0 từ mùa bóng 2008.

Các quan chức LĐBĐ Thái Lan khẳng định rằng làm bóng đá chuyên nghiệp mà chỉ khoác lên chiếc áo chuyên thì chính là kéo lùi nền bóng đá đi xuống trong khi tiền đổ vào thì lại tăng lên.

Vì sao Thai-League chạy sau nhưng qua mặt V-League? - 1

Thái-League còn là điểm đến của các ngôi sao thế giới

Cũng cần biết là phiên bản 1.0 của Thai-League về bản chất y hệt như V-League hiện nay, tức điều hành như thời bao cấp và chỉ khác ở chỗ có nhiều tiền hơn. Với đội bóng thì tiền ban đầu được nhà tài trợ chu cấp nhưng dần dần các nhà tài trợ xa lánh vì không hấp dẫn và không tôn trọng khán giả. Bên cạnh đó là công tác điều hành kém cỏi khiến nhiều kiện cáo làm xấu hình ảnh Thai-League và nhà tài trợ từ bơm tiền trở thành xa lánh vì không muốn “lây”.

Đến năm 2008 thì Thai-League ra phiên bản 2.0 do nhà sáng lập Ong Art Kosingkha - vốn là tổng thư ký LĐBĐ Thái Lan - được đưa sang Anh học về công tác tổ chức lẫn xây dựng một đội bóng chuyên nghiệp rồi áp dụng vào bóng đá Thái Lan.

Thai-League phiên bản 2.0 ra đời còn mời cả chuyên gia Anh và trưởng ban tổ chức giải Ngoại hạng Anh làm tư vấn (chứ không mời làm trưởng giải bởi người Thái xác định chỉ người Thái mới hiểu đặc thù bóng đá Thái). Từ đó đến nay mới chỉ sáu mùa nhưng Thai-League thành công ngoài sức tưởng tượng đặc biệt là kéo khán giả đến sân nườm nượp và được các đài quốc tế mua bản quyền.

Thai-League 2.0 bắt đầu từ công tác điều hành và việc nâng chất lẫn nâng cấp một CLB theo đúng chuẩn chuyên nghiệp. Và các nhà tài trợ lại đổ về với Thai-League. Rõ nhất là CLB đang dẫn đầu Muangthong Utd (đối thủ sắp tới của Hà Nội T&T tại vòng play-off thứ hai AFC Champions League) xây một sân riêng khoảng 9 triệu USD và bán vé năm. Họ lấp đầy sân với lượng fan trung thành bằng cách làm bóng đá tôn trọng khán giả và hết mình vì khán giả. CLB này hiện có hơn 10 nhà tài trợ lớn, trong đó có những thương hiệu nổi tiếng như Yamaha, Coca Cola, Toshiba, Canon, AIA, T-Mobbile, Grand Sport... trong đó có nhà tài trợ một năm mang lại cho CLB hơn 600 triệu baht...

Trong khi V-League sáng đèn chỉ thấy toàn khán đài trống huơ trống hoác thì Thai-League trận nào cũng đông nghẹt khán giả với khẩu hiệu “Đội bóng tôn trọng khán giả và khán giả hết mình với đội bóng”.

Cái cách người Thái đi sau nhưng về trước và chịu học chịu làm mới lẫn chịu xem mình là kém thì phải học và phải thay đổi rất đáng để bóng đá Việt Nam suy nghĩ.

Theo Nguyễn Huy (plo.vn)
Gửi góp ý
Chia sẻ
Lưu bài Bỏ lưu bài
Tin liên quan
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng

Xem Thêm