Ngay sau khi có thông tin về buổi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh (NCS) Phan Thị Lan (Ni sư Thích Đàm Lan, trụ trì chùa Bồ Đề, Hà Nội), dư luận đã xuất hiện một số bình luận nghi ngờ về qui trình ngắn hạn bất thường cũng như việc bốn anh chị em đều là nhà sư làm tiến sĩ trong cùng một thời gian.
“Nếu bằng TS của ông Lê Kim Toàn không được công nhận, đương nhiên phải xem xét việc thu hồi kinh phí ngân sách đã cấp cho ông Toàn đi học”, ông Trần Kim Hùng, Trưởng Ban tổ chức Tỉnh ủy Bình Định nói.
“Cơ sở đào tạo nào không kê khai số lượng tiến sĩ đúng hạn sẽ bị xử lý theo quy định”, Bộ GD-ĐT cho hay.
Tại Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trong năm qua không ít tiến sỹ (TS) đã chuyển ra ngoài làm việc cho các trường đại học và doanh nghiệp. Đây cũng là thực trạng chung của nhiều viện nghiên cứu khác khi mức lương trả cho TS chỉ hơn 3 triệu...
Thông tin trên được các chuyên gia đưa ra trong hội thảo “Đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam” do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH, Chương trình đổi mới đào tạo nghề tại Việt Nam (GIZ) tổ chức sáng 26/5.
“Nếu Hội đồng chấm luận án tiến sĩ còn dính vào cơ chế phong bì thì còn chết, thà rằng nhà nước trả người hướng dẫn một khoản tiền lớn còn hơn để họ nhận phong bì rồi cho “ra lò” tiến sĩ kém”, GS.TS. Phạm Tất Dong chia sẻ.
Trong thời gian tới, Bộ GD-ĐT sẽ rà soát, kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ ở tất cả các cơ sở đào tạo trong cả nước.
Trao đổi với Tiền Phong về lưu giữ luận án tiến sĩ trong Thư viện quốc gia, ông Nguyễn Xuân Dũng, Phó giám đốc Thư viện cho biết: Luận án tiến sĩ của người Việt Nam ở trong nước bảo vệ ở nước ngoài, hay bảo vệ trong nước và người nước ngoài bảo vệ luận án tại Việt Nam đều được...
Một phần không nhỏ quan chức đua nhau đi học tiến sĩ. Vì quan phải tiến sĩ thì mới xịn.
Chính phương thức đào tạo tiến sĩ không giống ai của Việt Nam hiện nay đã cho ra lò những luận án thiếu chất lượng, tiến sĩ không thực chất.
Một chuyên gia (xin giấu tên) công tác lâu năm trong lĩnh vực đào tạo tại một trường ĐH ở Hà Nội cho rằng, quy trình, quy chế của Bộ GD&ĐT về đào tạo tiến sĩ xem qua có vẻ chặt chẽ và hợp lý. Nhưng nếu chiếu từ phổ thông lên đến ĐH thì học tiến sĩ là… dễ nhất.
GS. TS Nguyễn Xuân Thắng cho biết: “Phải thận trọng với thông tin này. Đây là đợt bảo vệ của 44 mã ngành, sau 3 năm làm luận án đến hạn bảo vệ chứ không phải như thông tin suy luận “thiếu hiểu biết” của người viết lên facebook”.